Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

Hiệp Gà kết hôn lần 3 vì ‘cần một người phụ nữ yêu thương’

Nam diễn viên hài nổi tiếng cho biết, anh kết hôn lần 3 vì cần một người phụ nữ yêu thương và hỗ trợ công việc gia đình.

Hiệp Gà xác nhận về thông tin lấy vợ lần 3. Nam diễn viên hài cho biết hôn lễ của anh sẽ được tổ chức vào ngày 10/4 tại Hưng Yên. Vợ của anh tên là Phạm Diệu Thúy, quê ở Vân Đồn – Quảng Ninh nhưng đang làm việc tại Hà Nội.

Hai vợ chồng Hiệp Gà vừa thực hiện bộ ảnh cưới tại quần đảo Cát Bà – Hải Phòng vào ngày 29/3. Cùng ngày, nam diễn viên gốc Hưng Yên chia sẻ công khai "hậu trường" chụp ảnh cưới trên trang cá nhân kèm theo mô tả “Lên xe hoa” và “Hé lộ cô dâu Hưng Yên”.

Hiep Ga ket hon lan 3 vi ‘can mot nguoi phu nu yeu thuong’ hinh anh 1
Hôn lễ của Hiệp Gà sẽ được tổ chức vào ngày 10/4 tại quê Hưng Yên. Ảnh: FBNV

Chia sẻ về lý do lấy vợ lần 3, nam diễn viên cho biết: “Con gái tôi, mặc dù mới học lớp 6 nhưng đã phải lo việc nội trợ, cơm nước, dọn dẹp trong gia đình vì ông nội nằm viện, cả bà và bố lên chăm ông. Về nhà, cháu còn hỏi bố ăn gì ăn để con nấu, tôi đã rất thấm thía và nghĩ rằng mình cần phải có một người phụ nữ yêu thương và lo lắng, giúp đỡ các công việc trong gia đình. Đó là lý do khiến tôi lấy vợ”.

Hiệp Gà cho biết thêm, gia đình ủng hộ việc anh kết hôn với Diệu Thúy, cả bố mẹ và con gái của nam diễn viên đều quý mến người phụ nữ mà anh lựa chọn. Còn phía gia đình vợ, lúc đầu cũng gặp nhiều khó khăn về tâm lý vì Hiệp Gà đã qua 2 lần vợ. Nhưng sau đó, gia đình của Diệu Thúy cũng hiểu và bây giờ thì chấp nhận, ủng hộ mối quan hệ của hai người.

Hiep Ga ket hon lan 3 vi ‘can mot nguoi phu nu yeu thuong’ hinh anh 2
Đây là lần kết hôn lần thứ 3 của Hiệp Gà, vợ anh là một phụ nữ quê ở Quảng Ninh, hiện làm việc tại Hà Nội. Ảnh: FBNV


Hiệp Gà và Diệu Thúy đã yêu nhau được một thời gian. Trước khi quyết định đi đến mối quan hệ hôn nhân, hai người không giấu diếm chuyện tình cảm, thậm chí còn thường xuyên đăng ảnh của nhau trên trang cá nhân. Tuy nhiên, mỗi lần trả lời phỏng vấn báo chí, Hiệp Gà lại phủ nhận việc sẽ kết hôn lần nữa.

Nam diễn viên đã trải qua 2 lần vợ. Người vợ đầu của anh, cũng quê tại Quảng Ninh tên là Nguyễn Thanh Quý, hai người sống với nhau gần 6 năm và có với nhau một cô con gái, năm nay học lớp 6. Năm 2010, Hiệp Gà kết hôn lần 2 với một người phụ nữ sinh năm 1986 tên là Phan Thu Trang. Nghệ sĩ Chí Trung được mời chủ hôn đám cưới này. Tuy nhiên, sau một thời gian, hai người cũng chia tay.
Theo Zing
Công ty CP Ba Kích việt chuyên cung cấp rượu ngon giá rẻ.
 Để biết thêm sản phẩm rượu ba kích tím xin mời xem đường linh tại đây http://ruoubakichtim.com/san-pham/

Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2016

Củ ba kích Quảng Ninh, Rượu ba kích Quảng Ninh


Công ty cổ phần Ba Kích Việt lại đồng hành cùng Quý khách hàng, cùng chia sẽ các công việc không thể thiếu trong những ngày sắp tới. Đó là các sản phẩm rượu ba kích –tuyệt tác của đàn ông” thực sự mới lạ, độc đáo, tinh tế và mang phong cách bản lĩnh phái mạnh. Món quà sẽ thay mặt quý khách hàng nói lời cảm ơn chân thành đến những ai đã và sẽ giúp quý khách hàng thành công trong những năm qua 

Công ty cổ phần Ba Kích Việt đang Bán rượu ba kích ngon Quảng Ninh tại Hà Nội và đảm bảo về chất lượng. phục vụ cho liên hoan, tiệc tùng, tiếp khách và chiêu đại bạn bè. Vậy tại sao chúng ta không chọn rượu ba kích
Rượu là một đồ uống khống thể thiếu trong các buổi liên hoan, tiệc tùng, tiếp khách và chiêu đãi bạn bè, với nhiều cửa hàng bán như hiện nay các bạn không biết Bán rượu ba kích ngon Quảng Ninh tại Hà Nội ?
Ruou ba kich là thuốc nam trị yếu sinh lý hiệu quả, vị hơi cay, tính ấm, vào kinh thận. Có tác dụng ôn thận, trợ dương, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Dùng làm thuốc nam chữa bệnh yếu sinh lý nam, tăng cường khả năng giao hợp, đặc biệt đối với nam giới yếu về mặt này. Người bệnh nhân suy nhược, gầy yếu, kém ăn mất ngủ, đau nhức các khớp. Theo tài liệu cổ, rượu Ba Kích được dùng thay cho thuốc trị bệnh yếu sinh lý ở nam giới, chữa dương ủy, di tinh, phong thấp cước khí, gân cốt yếu mềm, lưng gối mỏi đau. Trong nhân dân, Ba Kích là vị thuốc bổ tinh khí, dùng chữa liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh.
Thành phần gồm có: Rượu nếp cái hoa vàng men ta 100% ngâm với củ Ba Kích Tím (Ba kích rừng, thiên nhiên)
Nếu khách hàng muốn dùng trong các buổi tiệc nhỏ từ 3 đến 5 người nên dùng sản phẩm Rượu ba kích loại 0,5L và loại Rượu ba kích loại 0,75L: nó phù hợp khi uống 2 đến 3 chai nhỏ. Lại dễ cầm tay.
Rượu ba kích loại 1L:  loại này có tay cầm rất phù hợp ở mọi nơi
Rượu ba kích loại 4L và Rượu ba kích loại 6L: phù hợp với để bàn làm việc, phòng khách dùng để chiêu đãi tiếp khách , dịp lễ tết.
Loại 4L và 6L
Tùy từng loại bình, kích thước và kiểu dáng…. Sẽ có mức giá khác nhau. Vui lòng liên hệ hotline: 0932.888.288 để được tư vấn và báo giá mua rượu ba kích giá rẻ tại Hà Nội.
Tất các các mẫu sản phẩm đều uy tín và đảm bảo chất lượng.giao hàng miễn phí trong vòng 24h.



Cách uống rượu sao cho hiệu quả cao nhất-uống rượu ba kích


Nhiều người cho rằng cứ có gì bổ là cho ngay vào bình, đổ rượu ngon vào ngâm là khi uống vào không bổ ngang thì cũng bổ dọc. Thực ra, mỗi loại rượu bổ đều có tác dụng trị liệu nhất định, bởi vậy phương pháp uống cũng khác nhau. Nếu không biết cách sử dụng thích hợp, hiệu quả trị liệu sẽ kém, lại có thể gây nên sự cố đáng tiếc. Dưới đây là một số cách để các bạn tham khảo nhé.
Rượu thuốc làm huyết mạch và kinh lạc được thông, phát huy ưu thế của thuốc nên rất có hiệu quả với các bệnh chấn thương phần mềm, viêm khớp... Rượu thuốc ngâm lâu đặc biệt tốt vì sẽ làm ổn định dược tính.
Rượu bổ không phải là loại đồ uống đại trà. Nhiều khi vui bạn bè, các quý ông đem cả bình rượu thuốc ngâm đủ loại ra chén chú chén anh, uống hết cốc này sang cốc khác không cần liều lượng gì. Cách uống này gây hậu quả khôn lường như sau ngộ độc rượu gây tổn hại đến tim, gan, thần kinh, có khi dẫn đến tử vong.
Rượu bổ được bào chế dưới dạng ngâm lạnh hay ngâm nóng, hoặc sắc mà dung môi hòa tan thuốc là rượu; ngoài ra còn phương pháp ủ men rượu. Rượu ngoài tác dụng làm dung môi hòa tan các vị thuốc còn giúp dẫn thuốc đi khắp cơ thể. Nó vừa giúp chữa bệnh, lại vừa phòng bệnh, và thuốc phụ trợ cho những người bệnh sau ốm, sức khỏe chưa hồi phục. Chẳng hạn, rượu nhung hươu, rượu hải mã phòng chữa liệt dương hay chứng tiểu tiện nhiều lần ở người cao tuổi. Rượu kỷ tử, rượu nhân sâm, rượu long nhãn... được dùng để chống lão suy sớm.
Cách dùng rượu thuốc
Không dùng kèm với thuốc tân dược như atrax, perphenazin, wintermin... và một số thuốc Đông dược như bột sắn dây (cát hoa)... Nếu như nhất thiết phải sử dụng thì trước đó cần dừng uống rượu bổ ít nhất là 24 tiếng để tránh tác dụng phụ.
Một số người không được sử dụng rượu thuốc như bệnh nhân viêm gan, xơ gan, viêm dạ dày, viêm thận mạn, viêm ruột kết mạn, lao phổi, suy tim... vì rượu sẽ làm cho bệnh nặng lên.
Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người đang khi đói hoặc bị dị ứng với rượu đều không nên dùng. 
Để đạt hiệu quả cao khi sử dụng các loại rượu bổ, người dùng cần nắm 5 điểm sau:
Chú ý liều lượng: Nhiều loại rượu thuốc khi uống đúng liều sẽ có tác dụng bồi bổ, làm tăng trương lực cơ, kích thích ăn uống, nhưng khi uống quá sẽ gây ngộ độc, như rượu mã tiền chẳng hạn... Do đó, rượu thuốc không thể uống như rượu thường mà phải căn cứ vào thể trạng và tính chất của thuốc. Trung bình mỗi ngày chỉ nên uống 10-30 g. Người tửu lượng kém có thể uống ít hơn.
Rượu được hâm ấm sẽ phát huy hiệu quả và dẫn thuốc tốt hơn. Nếu dùng rượu thuốc lúc ăn cơm cần uống từ từ, vừa uống rượu vừa nhấm nháp thức ăn.
Loại thuốc ngâm rượu cũng phải dùng đúng bệnh. Ví dụ người cần bổ huyết thì dùng rượu đương quy, rượu tiết hươu, rượu thập toàn đại bổ... Những người thường sợ nóng nên chọn loại bổ dưỡng âm như rượu hoa cúc, rượu kỷ tử, rượu song sâm. Người thường sợ lạnh nên chọn loại rượu bổ ôn dương như rượu hải mã, rượu nhung hươu, rượu sâm tắc kè, rượu trợ dương ích thọ...
Chú ý thời gian uống: Người có bệnh ở tim hay dạ dày cần uống rượu thuốc sau khi ăn cơm 15-30 phút. Nếu có bệnh ở dưới vùng bụng thì cần uống trước bữa ăn 10-60 phút. Loại rượu bổ có tác dụng cường thận lại cần uống trong bữa ăn. Còn loại rượu bổ có tác dụng bổ thận, sinh tinh cần uống vào buổi tối, trước khi đi ngủ 15-30 phút.
Bảo vệ gan: Nếu sử dụng rượu bổ trong thời gian dài, mỗi lần uống cần cho vào chút mật ong nhằm không gây tổn hại tế bào gan.
nhiều người thường tìm đến một chén rượu vào buổi tối để mong đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Nhưng một nghiên cứu mới, do các nhà khoa học Canada thực hiện, cho thấy chén rượu đó chỉ khiến họ trằn trọc và thao thức nhiều hơn.
Chất cồn vẫn được coi là một phương thuốc xoa dịu thần kinh và giúp con người dễ thiếp đi, nhưng đồng thời nó cũng mang lại cho người uống một giấc ngủ chập chờn. Tiến sĩ Shawn Currie tại Đại học Calgary phát biểu: "Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chất cồn không phải là một phương tiện hỗ trợ giấc ngủ hiệu quả. Nó rút ngắn thời gian đi vào giấc ngủ, nhưng lại đảo lộn toàn bộ quãng nghỉ ngơi còn lại".
Những ảnh hưởng tới giấc ngủ do chất cồn gây ra bao gồm: thường xuyên thức dậy vào giữa đêm, chất lượng giấc ngủ kém, quãng ngủ sâu ngắn đi và tỉnh dậy sớm hơn vào sáng hôm sau.
Kết quả nghiên cứu này được rút ra từ việc theo dõi quá trình ngủ của 63 người đã cai rượu. Tỷ lệ người mắc chứng mất ngủ kinh niên trong toàn dân số là 10-15%, nhưng ở những người nghiện rượu thì cao gấp 3-5 lần. Đặc biệt, chứng khó ngủ còn kéo dài hàng tháng sau khi người ta đã bỏ rượu.
Việc mất ngủ có thể khiến những người cai rượu quay trở về con đường cũ. "Những người giận dữ, cô đơn, mệt mỏi là những người dễ tái phạm nhất", giáo sư tâm lý David Hodgins nói. Ông cũng cho rằng cần phải có những chương trình điều trị giúp người nghiện rượu có giấc ngủ tốt hơn, như vậy mới giúp họ thoát khỏi cơn nghiện.
 Rượu là thuốc chữa bệnh
Đúng vậy, cồn là một chất khử trùng và tannin ở trong rượu tốt cho tim. Thậm chí, các loại sách dược phẩm của Mỹ và Châu Âu còn ghi nhận rượu là một loại thuốc chữa bệnh. Trong cuốn “Sổ tay thuốc hữu dụng” được State Medical Examining and Licensing Boards xuất bản có đoạn:
“Thực chất, (ethanol) là một chất gây mê, sử dụng quá liều sẽ làm trì trệ và tê liệt hệ thần kinh trung ương. Nếu dùng với liều lượng nhỏ sẽ gây nên trạng thái phấn khích, kích thích hô hấp, giãn nhẹ mạch máu da và nội tạng, điều chỉnh vòng tuần hoàn… Rượu được dùng như chất kích thích khuếch tán, lợi tiểu, làm toát mồ hôi và gây buồn ngủ.”
Bên cạnh đó, rượu còn đóng vai trò như dung môi để chế tạo dược phẩm. Tất nhiên, đừng vội mừng bởi không phải tất cả các loại rượu đều như vậy. Nhìn chung, rượu vẫn gây hại nhiều hơn lợi.
15.jpg
Rượu Ba kích là sản phẩm mới đưa ra thị trường của Công ty cổ phần Ba Kích Việt
 Để biết thêm sản phẩm rượu ba kích tím, cong dung của ruou ba kich,  xin mời xem đường linh tại đây